7. Kết cấu luận văn 5
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng dự định nghỉ việc của nhân viên 35
Trong phần trên, tác giả đã trình bày tổng quan một số lý thuyết cơ bản và cơ sở thực tiễn liên quan đến dự định nghỉ việc của nhân viên của các tác giả trên thế giới. Do đó, để xác định các yếu tố ảnh hưởng dự định nghỉ việc của nhân viên, tác giả lựa chọn các yếu tố liên quan công việc không bao gồm những yếu tố bên ngoài tổ chức cũng như thương hiệu tổ chức trong cơ sở lý thuyết và thực tiễn để kiểm định tại Việt Nam. Đó là các yếu tố sau:
Bảng 1.5: Các yếu tố ảnh hưởng dự định nghỉ việc trong nghiên cứu thực tiễn STT Các yếu tố Các nhà nghiên cứu
1
Bản thân cơng việc/cơng việc thú vị/cơng việc là những gì cho nhân viên kỳ vọng
Chart Your Course International (2004); Smith (2001)
Champer (2001) Meenakshi Gupta
2
Được ghi nhận đầy đủ những việc đã làm/khen ngợi những việc đã
làm
Chart Your Course International (2004); Smith (2001)
Champer (2001)
Rousan and Henderson (1996)
3 Lương cao/thưởng/phúc lợi
Chart Your Course International (2004); Smith (2001)
Tang et al (2000)
Rousan and Henderson (1996) Mobley (1982); Herzberg (1959) Meenakshi Gupta
4
Sự thăng tiến/phát triển nghề nghiệp/mục tiêu và kỳ vọng trong công việc
Chart Your Course International (2004)
Smith (2001); Champer (2001); Matt McConell
Meenakshi Gupta TM Easy (2008)
5 Điều kiện làm việc tốt
Mobley (1982) Herzberg (1959) TM Easy (2008)
6
Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên/ Quản lý tham gia vào vấn đề của nhân viên
Chart Your Course International (2004) Champer (2001) Matt McConell Herzberg (1959) 7 Nhân viên có tính cách phù hợp cho cơng việc/kiến thức & kỹ năng
đúng để thể hiện trong công việc
Matt McConell
8
Cơng ty có sự liên kết hợp lý giữa quyền lợi và trách nhiệm/chính sách và quy định công ty
Champer (2001) Herzberg (1959)
9 Mối quan hệ đồng nghiệp vui vẻ, thân thiện
Chart Your Course International (2004); Herzberg (1959)
10 Công ty tổ chức các khóa đào tạo phù hợp cho công việc
Smith (2001) Martin (2003) Champer (2001) TM Easy (2008)
11 Quản lý tốt/minh bạch Smith (2001); Champer (2001) Herzberg (1959)
12 Khối lượng công việc phù
hợp/công việc không căng thẳng
Rousan and Henderson (1996) TM Easy (2008)
Để kiểm định tính phù hợp của các yếu tố này với đặc thù của từng lĩnh vực dịch vụ
cũng như văn hóa Việt Nam và cụ thể ở trung tâm chăm sóc khách hàng METRO, tác giả tiến hành thảo luận nhóm lần thứ nhất với 8 nhà lãnh đạo có liên quan đến trung tâm chăm sóc khách hàng METRO (phụ lục 1). Trong đó, biến quan sát trong biến phụ thuộc cũng được thảo luận nhằm xác định những biến quan sát phù hợp. Dựa theo kết quả thảo luận nhóm, yếu tố “điều kiện làm việc/phương tiện làm việc”
được xem không quan trọng trong việc ảnh hưởng dự định nghỉ việc của các điện
thoại viên. Có 5 đáp viên trong nhóm có liên quan dự án METRO cho rằng “mơi trường làm việc/phương tiện” không ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của các nhân viên của họ mà đang ngồi làm trong trung tâm chăm sóc khách hàng METRO. Hiện tại các điện thoại viên được trang bị đầy đủ các phương tiện rất tiện lợi cho công việc chăm sóc khách hàng qua điện thoại, thời gian làm việc trong giờ hành chính, mơi trường làm việc trong phịng máy lạnh, vệ sinh văn phòng được thực hiện hàng ngày, có phịng ăn riêng. Kết quả này hợp lý vì trong mơi trường nghe gọi thì tất cả nhân viên đều được trang bị đồng nhất phương tiện làm việc. Như vậy, khơng có sự biến thiên giữa các nhân viên về điều kiện làm việc. Đối với những nhân viên làm trong lĩnh vực khác thì trang thiết bị có thể được cung cấp khác nhau nên điều kiện làm việc ảnh hưởng đến nghỉ việc của họ. Vì thế, yếu tố điều kiện làm việc/phương tiện làm việc không ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của các điện thoại viên. Còn các yếu tố còn lại được đánh giá là quan trọng trong việc ảnh hưởng dự định nghỉ việc của nhân viên. Điều này được chứng minh rõ ràng hơn với thảo luận nhóm lần
thứ hai với 5 điện thoại viên về các yếu tố ảnh hưởng dự định nghỉ việc và họ cũng
đồng ý kiến với kết quả thảo luận nhóm ban đầu.
Như vậy, các yếu tố ảnh hưởng dự định nghỉ việc của nhân viên được xem xét và đưa vào thành nhóm trong nghiên cứu ở phạm vi đề tài bao gồm 6 nhóm và biến
phụ thuộc bao gồm 3 biến quan sát là:
Bảng 1.6: Tổng kết các yếu tố ảnh hưởng dự định nghỉ việc
Stt Các yếu tố xem xét
1
- Bản thân cơng việc/cơng việc thú vị/cơng việc là những gì cho nhân viên kỳ vọng
- Nhân viên có tính cách phù hợp cho cơng việc/kiến thức & kỹ năng
đúng để thể hiện trong công việc
2 - Khối lượng công việc phù hợp/công việc khơng căng thẳng
3
- Cơng ty có sự liên kết hợp lý giữa quyền lợi và trách nhiệm
- Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên/ Quản lý tham gia vào vấn đề của nhân viên
- Quản lý tốt/minh bạch
4 - Mối quan hệ đồng nghiệp vui vẻ, thân thiện 5 - Lương thỏa đáng/thưởng/phúc lợi
6
- Sự thăng tiến/phát triển nghề nghiệp/mục tiêu và kỳ vọng trong công việc
- Công ty tổ chức các khóa đào tạo phù hợp cho cơng việc
Bảng 1.7: Tổng kết các biến quan sát trong biến phụ thuộc
STT Các biến quan sát
1 Bạn thường nghĩ về việc rời bỏ công việc hiện tại của bạn 2 Bạn dự định tìm kiếm cơng việc khác phù hợp hơn
3 Bạn dự định nghỉ việc ở công ty